
Tình hình cháy, nổ ở nhà ở hộ gia đình kết hợp nơi sản xuất, kinh doanh diễn biến phức tạp, đòi hỏi nhiều giải pháp căn cơ về PCCC cho đối tượng này.\r\n

Phòng Cảnh sát PCCC-CNCH (PC07) Công an TPHCM vừa tổ chức thử nghiệm vòi đẩy chữa cháy các loại theo đề nghị kiểm định phương tiện PCCC của cơ quan, tổ chức và cá nhân trên địa bàn thành phố.

Theo văn hóa và tín ngưỡng dân gian, tháng 7 âm lịch được gọi là “tháng cô hồn”. Đây là thời điểm người dân tiến hành rất nhiều hoạt động thờ cúng, tâm linh để mong cầu sự bình an, tránh xui xẻo trong cuộc sống và công việc. Nhưng ở góc độ công tác PCCC, đây cũng là khoảng thời gian nguy cơ gây hỏa hoạn tăng cao.\r\n

Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về sự nguy hiểm của loại bình gas mi ni tái sử dụng, nhưng do tính tiện lợi và rẻ tiền nên vẫn có rất nhiều người đang bày bán và sử dụng loại bình này để đun nấu. Nhiều vụ cháy nổ cũng bắt đầu từ đây.

Chiều ngày 4-11, chị Trần Thị Ngọc Oanh (ngụ tỉnh Ninh Thuận, là một trong 2 người được lực lượng Cảnh sát PCCC-CNCH Công an quận Gò Vấp kịp thời giải thoát trong vụ cháy nhà dân rạng sáng 2-11) đã đến trụ sở cảm ơn lực lượng Cảnh sát PCCC-CNCH (ảnh).

Giữ vai trò lực lượng nòng cốt, thời gian qua, Cảnh sát PCCC-CNCH TPHCM phối hợp với các sở ngành, chính quyền, đoàn thể địa phương đẩy mạnh việc thực hiện phổ biến kiến thức PCCC, kỹ năng thoát nạn cho người dân. Qua đó, phát huy được khả năng tự ứng phó, thoát nạn của người lao động, công nhân, học sinh… trong các sự cố, tai nạn cháy nổ, đuối nước. \r\n

Từ thực tế các vụ hỏa hoạn xảy ra trên địa bàn TPHCM cho thấy lực lượng chữa cháy tại chỗ đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết. Thời gian qua, Phòng Cảnh sát PCCC-CNCH Công an TPHCM đã thường xuyên, liên tục tiến hành công tác kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý vi phạm trong lĩnh vực an toàn PCCC và tập trung mở các lớp tập huấn cho lực lượng làm công tác PCCC ở cơ sở. \r\n

Cả nước còn hàng ngàn công trình nguy hiểm về cháy nổ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa được thẩm duyệt thiết kế, hoặc đã thẩm duyệt nhưng chưa nghiệm thu phòng cháy chữa cháy (PCCC).

Ứng dụng báo tin sự cố cháy nổ, cứu hộ cứu nạn Help 114 của Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PC07), Công an TPHCM đã mang lại hiệu quả trong công tác phòng cháy chữa cháy trên địa bàn. Đây là đề tài khoa học của PC07 phối hợp các chuyên gia về công nghệ nghiên cứu phát triển từ năm 2018 và đưa vào hoạt động cuối năm 2020. \r\n

Đại tá Nguyễn Thanh Hưởng, Phó Giám đốc Công an TPHCM, không khỏi sốt ruột khi nhắc tới nước cứu hỏa. Bởi lẽ, thủ tục giấy tờ không chỉ rắc rối thời điểm bàn giao mà còn lằng nhằng bội phần ở khâu duy tu, sửa chữa.\r\n