
Hồi 1 giờ ngày 17-7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 123,0 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/giờ), giật cấp 10.

Với sự chỉ đạo của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, các nhà khoa học, chuyên gia, tỉnh Hà Tĩnh, đến nay FHS đã khắc phục sự cố môi trường và áp dụng công nghệ đảm bảo đạt được các tiêu chuẩn theo đúng quy định.\r\n

Tối và đêm qua 2-8, bão số 3 đã đi vào khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Ninh với gió mạnh cấp 7 và giật cấp 9, bão số 3 (cơn bão Wipha) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và gây mưa lớn ở nhiều nơi.
\r\n
TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, nhưng kéo theo đó là lượng chất thải công nghiệp cũng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây. Hiện tổng lượng chất thải công nghiệp phát sinh dự ước đã hơn 4.000 tấn/ngày và con số này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050.\r\n

Theo cập nhật từ Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, chiều 30-7, tâm áp thấp nhiệt đới đã ở vào khoảng 17,4 độ vĩ Bắc - 115,5 độ kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 350km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8. Bán kính gió mạnh từ cấp 6 trở lên khoảng 80km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.\r\n

Theo ông Trịnh Quốc Vũ, Phó vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công thương), để kêu gọi mọi người tham gia sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, Chính phủ đã phê duyệt Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030. \r\n

TPHCM là một trong 10 thành phố lớn bị tác động nặng nề bởi biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, bao gồm cấp thoát nước, công nghiệp, giao thông vận tải, năng lượng, nông nghiệp và các hệ sinh thái tự nhiên. Trong đó, sản xuất nông nghiệp được đánh giá là chịu nhiều hậu quả nặng nề. \r\n

Rác thải, nếu tận dụng, tái chế đúng cách thì trở thành nguồn nguyên liệu sản xuất của rất nhiều ngành nghề; còn ngược lại sẽ trở thành chất độc hại cho môi trường. Tuy nhiên, do ngành công nghiệp tái chế chất thải tại nước ta còn lạc hậu, manh mún nên phần lớn chất thải đều không được thu gom và tái chế. \r\n

Theo các chuyên gia môi trường, việc phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, trong đó chú trọng giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế các nguyên vật liệu và rác thải (3R) được đánh giá là giải pháp có thể giúp các nước thích nghi và tiến bước theo cách thân thiện với môi trường. Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn chính là công thức tăng trưởng bền vững mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc.\r\n

Kênh Hy Vọng (quận Tân Bình, TPHCM) là tuyến kênh thoát nước chính cho khu vực sân bay Tân Sơn Nhất. Thế nhưng, do vướng mắc về kinh phí nên đến nay dự án cải tạo, nâng cấp kênh vẫn đang nằm trên giấy, khiến cho môi trường sống ở khu vực này vẫn ô nhiễm nặng, gây bức xúc với nhiều người dân và cử tri thành phố. \r\n