Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai
Cụ thể, đánh giá mức độ thực hiện pháp luật, cơ chế, chính sách; kế hoạch đảm bảo nguồn lực và các điều kiện hoạt động cho Ban chỉ huy phòng chống thi??n tai, tìm kiếm cứu nạn và lực lượng làm công tác phòng chống thi??n tai.
Đánh giá công tác dự báo, cảnh báo sớm tại địa phương thông qua cơ quan trung ương, cơ quan dự báo khí tượng thủy văn và các cơ quan có trách nhiệm dự báo, cảnh báo trong tỉnh, khu vực về mức độ chi tiết, độ tin cậy, tính đầy đủ, liên tục, kịp thời, dễ hiểu và các công cụ truyền tin.
Thống kê, đánh giá hiện trạng, danh mục, số lượng, chất lượng, địa điểm dự trữ, cơ quan, tổ chức, cá nhân được giao quản lý trên địa bàn cấp tỉnh. Đánh giá chung về cơ chế quản lý và sử dụng, khả năng đáp ứng hiện tại và nhu cầu trong tương lai. Đánh giá năng lực của các lực lượng nòng cốt trong ứng phó thi??n tai và tìm kiếm cứu nạn cứu hộ trên địa bàn cấp tỉnh; sự tham gia của các tổ chức, cá nhân.
Nội dung và biện pháp phòng chống thi??n tai phù hợp với từng loại hình thi??n tai và cấp độ rủi ro thi??n tai thường xảy ra trên địa bàn, chú ý đến đối tượng dễ bị tổn thương; xây dựng các công trình phòng chống thi??n tai của địa phương theo phân cấp; tổ chức thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thi??n tai; xác định các khu vực nguy hiểm do các loại hình thi??n tai gây ra trên địa bàn; xây dựng phương án ứng phó với các cấp độ rủi ro thi??n tai cho loại hình thi??n tai cụ thể thường gặp tại địa phương; xây dựng kế hoạch tổ chức thường trực công tác phòng chống thi??n tai hàng năm; xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn, huấn luyện, di???n tập kỹ năng phòng chống thi??n tai.