Theo ghi nhận của phóng viên, hiện tại hầu hết những nguồn cung cấp nư??c thô cho nhà máy cấp nư??c tại các hồ chứa thủy điện ở TP Đà Nẵng đều không đủ lưu lượng. Trong khi đó, nắng nóng kéo dài làm hệ thống nư??c đầu nguồn không đủ cung cấp, đẩy tình trạng xâm nhập mặn đang ngày thêm nghiêm trọng tại cửa thu nư??c của Nhà máy nư??c Cầu Đỏ. Đây chính là những lý do khiến nguồn nư??c cung cấp cho sinh hoạt tại TP Đà Nẵng những ngày qua bị thiếu hụt, khoảng 1/3 thành phố đang thiếu nư??c.
Cũng theo ghi nhận của phóng viên, trong vài ngày qua, có thời điểm độ mặn cao nhất của nư??c sông Cầu Đỏ lên đến gần 3000mg/l. Vì thế, Công ty CP cấp nư??c Đà Nẵng (Dawaco) đã phải đóng cửa thu nhà máy nư??c Cầu Đỏ và tiến hành vận hành trạm bơm An Trạch có công suất vận hành 210.000 m3/ngày đêm. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng nư??c sạch của TP ở ngưỡng 310.000m3/ngày đêm, nên dẫn đến vi???c c???p nư??c đang bị yếu và thiếu nghiêm trọng ở hầu hết các quận, huyện.
Trước thực trạng trên, ngày 21/8, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Đặng Việt Dũng đã triệu tập cuộc họp khẩn để bàn giải pháp khắc phục tình trạng thiếu nư??c sinh hoạt cho người dân TP.
Tại cuộc họp, đại diện Dawaco - ông Hồ Minh Nam, Phó Tổng giám đốc Dawaco cho biết, thời gian qua, toàn TP thiếu nư??c trên diện rộng. Trong 2 ngày 18 và 19/8, cửa thu nư??c ở sông Cầu Đỏ bị nhiễm mặn vượt ngưỡng cho phép nên Công ty phải đóng van. Dawaco đã vận hành trạm bơm An Trạch có công suất 210.000 m3/ngày. Tuy nhiên, so với nhu cầu của TP, lượng nư??c còn thiếu hụt khoảng 100.000 m3/ngày đêm. Riêng trong các ngày 18 và 19/8, toàn TP thiếu khoảng 120.000 m3.
Trước tình hình đó, “bên cạnh việc giảm lưu lượng, toàn bộ mạng lưới cũng bị giảm áp lực nư??c, chúng tôi cũng lắp đặt các thiết bị bồn chứa cho nhân dân ở các khu vực nư??c yếu và thiếu để lấy nư??c. Ngoài ra, Công ty chúng tôi cũng đã thực hiện vi???c c???p nư??c luân phiên, dồn nư??c cho các khu vực nư??c yếu và thiếu như quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Thanh Khê và Hải Châu. Dawaco cũng đề xuất xây dựng một đập tạm ngăn mặn trên sông Cầu Đỏ, với hình thức là nhanh, rẻ và gọn để làm sao giải quyết ngay, cấp bách tình hình nhiễm mặn như hiện nay"- ông Nam cho biết.
Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến tại cuộc họp, với tình hình nhiễm mặn diễn biến phức tạp, lại không thể lấy thêm nư??c vào như hiện này thì việc vận hành Nhà máy Cầu Đỏ đang ở lưu lượng rất thấp, dẫn đến việc thiếu nư??c diễn ra trên diện rộng hơn.
Ghi nhận thực tế của phóng viên trong các ngày 20 và 21/8 cho thấy, tại 19 bồn chứa nư??c tạm trên địa bàn quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn chỉ là giải pháp cấp bách, không thể đáp ứng đủ cho người dân.
Trao đổi với phóng viên, chị Trương Thị Trang, Phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) cho biết, vì không có nư??c dùng, chị đã gọi lên Công ty cấp nư??c nhưng nư??c vẫn không có để dùng. “Vì thế, mấy ngày nay mình phải xin nư??c bơm từ giếng lên nhưng nư??c đục nên không dám ăn uống gì mà chỉ sử dụng vào việc vệ sinh…”.
Trong khi đó, một hộ dân khác ở Phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà là hộ bà Nguyễn Thị Nhiều cũng cho hay: “Nhà máy nư??c cúp nư??c đến hôm nay là ngày thứ tư rồi. May mà nhà mình có hầm chưa nên luôn đổ đầy để chứa, giờ đem ra dùng. Thấy vậy nhiều người đến xin lấy nư??c về dùng nhưng mình chỉ cho mỗi người từ một đến hai thùng thôi. Tuy vậy, biết hầm sẽ sớm hết nư??c nên mình và nhiều người trong xóm điện thoại liên tục cho Nhà máy nư??c và sau 3 ngày cúp nư??c, hôm qua mới có nư??c trở lại, ai cũng mừng dù nư??c rất yếu".
Quay lại nội dung của cuộc họp khẩn sáng 21/8 do UBND TP Đà Nẵng tổ chức, theo ghi nhận của phóng viên, tại cuộc họp này có sự góp mặt của lãnh đạo các nhà máy thủy điện và các sở, ban, ngành liên quan. Cuộc họp tập trung xoay quanh nhiệm vụ tìm hướng giải quyết tình trạng thiếu nư??c của Đà Nẵng.
Trong các giải pháp đưa ra tại cuộc họp thì giải pháp trọng tâm được các đại biểu chú ý là yêu cầu các hồ thủy điện xả nư??c điều tiết nguồn nư??c. Theo đó, cuộc họp đã thống nhất yêu cầu thủy điện Đắk Mi 4 xả nư??c liên tục về hạ du sông Vu Gia với lưu lượng 25m3/s khi độ mặn tại cửa thu nư??c Cầu Đỏ vượt ngưỡng 1000mg/l cho hạ du. Riêng đối với thủy điện A Vương cần duy trì mức phát điện và dự trữ nguồn nư??c để đảm bảo điều tiết nư??c cho hạ du đến cuối mùa cạn 2019.
Phát biểu tại cuộc họp, lãnh đạo các đơn vị thượng nguồn đã cơ bản thống nhất các giải pháp đẩy mặn khẩn cấp nói trên của UBND TP Đà Nẵng. Tuy nhiên, một số ý kiến đề nghị cần nghiên cứu thêm các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn nư??c từ thủy điện xả về.
Theo ông Cao Huy Bảo, Tổng Giám đốc công ty CP Thủy điện A Vương, đơn vị sẵn sàng xả nư??c như đề nghị phía TP Đà Nẵng. Song TP. Đà Nẵng cần có công văn gửi để chúng tôi làm việc với trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia về việc xả nư??c đẩy mặn, cấp nư??c sinh hoạt cho TP.
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Đặng Việt Dũng đã yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với Công ty cấp nư??c, Sở Xây dựng cùng với các hồ tổ ch???c việc xả nư??c và theo dõi chặt chẽ để đảm bảo được việc xác định lộ trình, kế hoạch sau quá trình xả nư??c để đảm bảo cho hạ du và các sông, hồ trên địa bàn có đủ nư??c đảm bảo cung cấp cho các nhà máy nư??c.
Ông Đặng Việt Dũng cũng đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Sở TN&MT phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành của tỉnh Quảng Nam để tham mưu cho UBND tỉnh và TP để hai bên cùng đề xuất sớm cho Chính phủ, Bộ TN&MT về quy trình xả nư??c trong điều kiện đặc biệt. Cạnh đó, các cơ quan chức năng khác có liên quan phải thường xuyên khuyến cáo người dân, đặc biệt là các doanh nghiệp, resort, khách sạn lớn ở các khu vực đã có nư??c sử dụng nư??c tiết kiệm để chia sẻ nguồn nư??c với khu vực thiếu nư??c trên địa bàn TP.
Về lâu dài, theo ông Dũng, Đà Nẵng đang tính toán xây dựng đập ngăn mặn, đồng thời mở rộng quy mô các nhà máy nư??c để đảm bảo đối phó với tình trạng thiếu nư??c vào mùa khô như hiện nay./.
Liên kết giải trí trực tuyến Vampire Amulet