• Trang chủ
     
  • BẮN CÁ
     
  • đấu bóng đá
     
  • XỔ SỐ
     
  • Máy đánh bạc
     
  • THỂ THAO
     
  • NỔ HŨ
     
  • GAME BÀI 3D
     
Trang web Green Pepper Entertainment

Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Ấn Độ và bài học cho Việt Nam

Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Ấn Độ và bài học cho Việt Nam
Kinh nghi??m phát triển nông nghi??p cao tại Ấn Độ

Trước những năm 60 của thế kỷ trước, Ấn Độ có nền nông nghi??p kém phát triển. Sau đó, ngành nông nghi??p quốc gia này đã có những hướng đi đột phá, khởi ??ầu là cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất được khởi xướng ??ầu tiên vào năm 1963, tập trung vào phát triển công nghệ nông nghi??p với việc đưa hạt giống năng suất cao đặc biệt vào trong gieo trồng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ như việc sử dụng máy móc tiên tiến hơn, kỹ thuật tưới tiêu và phân bón trong khâu ??ầu vào của sản xuất nông nghi??p. Cuộc cách mạng này đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ nhờ những điều kiện thuận lợi trong quá trình áp dụng, đó là sự phát triển của các công trình thủy lợi, sự sẵn có của các loại phân bón mới và đặc biệt là các chính sách mới của chính phủ như: Trợ cấp kinh phí mua phân bón, thuốc trừ sâu và ??ầu tư thủy lợi, điện khí hóa các vùng nông thôn, mở rộng mạng lưới đường bộ và thành lập các tổ chức tín dụng nông thôn.

 
 
Ảnh minh họa, nguồn Internet
 
Trên cơ sở thành công cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất, Ấn Độ tiếp tục triển khai cuộc cách mạng xanh lần hai, bao gồm việc áp dụng công nghệ và kỹ thuật canh tác mới cho năng suất cao, chất lượng tốt, mở rộng cung cấp các yếu tố đầu vào và dịch vụ cho nông dân. Sau 5 thập kỷ thực hiện cách mạng xanh, nền nông nghi??p Ấn Độ được thay màu áo mới, đưa đất nước từ tình trạng thâm hụt lương thực sang tự cung cấp lương thực, làm thay đổi đáng kể đời sống của người dân nước này.
 
Bên cạnh cuộc cách mạng xanh, Ấn Độ đồng thời tiến hành cuộc Cách mạng trắng (sản xuất sữa) trong những năm 70 của thế kỷ trước, tạo ra sự thay đổi lớn trong chăn nuôi. Đáng chú ý là, cuộc cách mạng này đã đưa Ấn Ðộ trở thành một trong những nước sản xuất và xuất khẩu sữa hàng ??ầu trên thế giới vào những năm ??ầu thế kỷ XXI (từ 17 triệu tấn năm 1951, lên 81 triệu tấn năm 2000, 91 triệu tấn năm 2005 và 96,1 triệu tấn năm 2006). Đến nay, mô hình sản xuất sữa đặc thù của Ấn Ðộ được nhiều nước đang phát triển học tập.
 
Cũng trong thời gian thực hiện các cuộc cách mạng về nông nghi??p, cuối thế kỷ XX, Ấn Ðộ bắt ??ầu công cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế lần ??ầu tiên, trong đó nông nghi??p được coi là lĩnh vực trọng tâm. Theo đó, hàng loạt những biện pháp được Chính phủ áp dụng, trong đó, việc áp dụng công nghệ và kỹ thuật canh tác mới đối với nông nghi??p là yếu tố hàng đầu, có vai trò quan trọng trong việc tăng sản lượng lương thực.
 
Bước sang thế kỷ XXI, Chính phủ Ấn Độ tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế trong lĩnh vực nông nghi??p lần hai, công bố chính sách nông nghi??p mới với các nội dung chủ yếu là: Tăng cường ??ầu tư cho nông nghi??p; Ưu tiên điện khí hóa nông thôn và thủy lợi; Xóa bỏ bao cấp trong nông nghi??p và đẩy mạnh hợp tác quốc tế về nông nghi??p...
 
Để đạt được mục tiêu đề ra trong chính sách nông nghi??p mới, Ấn Độ đã đưa ra các chính sách ??ầu tư phát triển sản xuất nông nghi??p công nghệ cao, gồm:
 
Mở rộng khả năng tiếp cận các công nghệ hiện đại. Ấn Độ đã mở rộng khả năng tiếp cận các công nghệ hiện đại có hiệu quả về chi phí, đặc biệt là công nghệ sinh học nông nghi??p để tạo ra tác động lớn đến chi phí sản xuất và giá cả đối với hàng hóa nông nghi??p. Đồng thời áp dụng máy móc, công cụ tiên tiến vào sản xuất nông nghi??p, giúp tăng năng suất. Xây dựng hệ thống kho lạnh, dây chuyền vận chuyển đến thị trường nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng và giảm thất thoát đến mức nhỏ nhất.
 
Công nghệ hóa thông tin cho nông nghi??p. Chính phủ Ấn Độ sử dụng các công nghệ kỹ thuật số và di động để phát triển dịch vụ hỗ trợ thông tin về nông nghi??p cho nông dân. Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng phát triển một ứng dụng di động “chuyên gia lúa gạo” để cung cấp thông tin cho nông dân về các vấn đ?? liên quan đến bệnh, giống lúa, nông cụ... Đặc biệt, tháng 4/2016, Ấn Độ đã ra mắt Thị trường nông nghi??p quốc gia điện tử (e-NAM), tích hợp 585 thị trường bán buôn trên khắp Ấn Độ. Ngoài ra, Ấn Độ đã và đang phát triển mạng nông trại điện tử (eFarm) giúp cho người tiêu dùng giảm bớt lo lắng về việc lưu trữ nông sản phẩm.
 
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngay từ giữa thập kỷ XX, Ấn Độ đã thực hiện nghiêm túc việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nền nông nghi??p hiện đại. Tại nước này, trường đại học nông nghi??p có ở tất cả 25 bang và 7 lãnh thổ trực thuộc trung ương, trong đó nổi tiếng là Viện nghiên cứu lúa gạo trung ương (CRRI) đã được nâng lên thành Viện nghiên cứu lúa gạo quốc gia.
 
Đầu tư vào nghiên cứu nhu cầu thị trường và cơ sở hạ tầng. Ấn Độ đẩy mạnh việc nghiên cứu nhu cầu thị trường tại các nước nhập khẩu, lên kế hoạch phù hợp về số lượng và chất lượng, đồng thời có chính sách hỗ trợ giá dài hạn cho sản xuất thủy sản, chăn nuôi, và các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm làm vườn và chế biến. Bên cạnh đó, tăng cường ??ầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để quản lý sau thu hoạch, bao gồm mở rộng đường cao tốc và cải thiện đường giao thông nông thôn.
 
Hỗ trợ nông dân trong vấn đề tạo lập thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện chính sách này, Ấn Độ  đã phát triển và nâng cấp các Chợ nông sản Gramin (GrAM) được liên kết điện tử với e-NAM, để hỗ trợ cho những người nông dân không có khả năng  giao  dịch  trực  tiếp  tại  APMC  (Ủy  ban  thị  trường  sản xuất nông nghi??p) và các thị trường bán buôn khác. Cùng với đó, Ấn Độ đưa ra “Chiến  dịch  xanh” giúp đưa nông dân đến gần hơn với thị trường thông qua hậu cần, cơ sở chế biến và quản lý chuyên nghi??p, để giải quyết thách thức về biến động giá cả của các mặt hàng nông sản. Bên cạnh đó là một loạt các chính sách như: Giá hỗ trợ tối thiểu; Đề án hỗ trợ giá; Đề án can thiệp thị trường để điều chỉnh nguồn cung trên thị trường...
 
Với những cách làm sáng tạo, ngành nông nghi??p đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, kéo theo sự cải thiện của các lĩnh vực khác của nền kinh tế, góp phần đưa GDP của Ấn Độ tăng hơn 7% mỗi năm.

Bài học kinh nghi??m cho Việt Nam

Từ những thành công của Ấn Độ trong đẩy mạnh sản xuất nông nghi??p, có thể rút ra những bài học kinh nghi??m cho phát triển nông nghi??p công nghệ cao của Việt Nam. Trong thời gian tới, để việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ cao vào sản xuất nông nghi??p đạt hiệu quả hơn, giúp nâng cao năng suất lao động nông nghi??p, Việt Nam cần có những giải pháp sau:
 
Thứ nhất, tăng cường ??ầu tư cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ (KHCN). Hiện tại, ??ầu tư công cho hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KHCN và phát triển công nghệ trong nông nghi??p nước ta còn khá thấp. Theo số liệu của Bộ Khoa học và Công nghệ, tổng kinh phí chi cho khoa học công nghệ từ ngân sách Nhà nước năm 2015 là gần 17,4 tỷ đồng, chỉ chiếm 0,41% GDP cả nước. Mức chi này thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới và ngay cả so với các nước trong cùng khu vực ASEAN. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần ưu tiên hơn nữa cho ??ầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho ngành nông nghi??p và dịch vụ hỗ trợ nông nghi??p; chuyển dịch trọng tâm chính sách khoa học và công nghệ của ngành nông nghi??p từ chỗ ??ầu tư cho hoạt động nghiên cứu - triển khai là chủ yếu sang chú trọng ??ầu tư cho hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu - triển khai.
 
Thứ hai, cần chú trọng về công nghệ thông tin trong nông nghi??p. Giai đoạn 2016-2020, tổng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu CNTT của cả nước là 1.520 tỷ đồng, trong đó, vốn ??ầu tư phát triển từ ngân sách trung ương là 844 tỷ đồng, vốn sự nghi??p từ ngân sách trung ương là 273 tỷ đồng và vốn ??ầu tư phát triển từ ngân sách địa phương là 403 tỷ đồng. Tuy nhiên, con số này chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, đặc biệt trong thời kỳ bùng nổ của cuộc cách mạng công nghi??p 4.0. Còn theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2015, trên tổng số 143 quốc gia được xếp hạng, Việt Nam đứng thứ 85 về chỉ số sẵn sàng về hạ tầng mạng (Network Readiness Index). Do đó, cần ưu tiên ??ầu tư công cho phát triển hạ tầng kết nối, cũng như triển khai có hiệu quả hơn nữa các dịch vụ viễn thông công ích, tăng cường ứng dụng các công nghệ kết nối mới, hiện đại, chất lượng cao, bảo đảm an toàn, đưa ứng dụng CNTT từ thành thị đến nông thôn. Cùng với đó cần hỗ trợ các làng nghề, vùng sản xuất hàng hóa tập trung, hộ sản xuất kinh doanh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hàng hóa, dịch vụ cũng như quảng bá các sản phẩm của mình trên internet.
 
Thứ ba, đẩy mạnh đầu tư cho công tác khuyến nông. Đội ngũ cán bộ khuyến nông có vai trò quan trọng, là cầu nối giữa nhà khoa học - nhà nông và đồng hành với nông dân xây dựng nhiều mô hình nông nghi??p công nghệ cao. Hệ thống khuyến nông với những phương pháp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sẽ làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của nông dân; khuyến khích, trợ giúp họ áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Tuy nhiên hiện nay, nguồn lực ??ầu tư cho khuyến nông ở mức tăng nhưng còn hạn chế. Tính đến cuối năm 2016, tổng kinh phí khuyến nông Trung ương và địa phương chỉ ở mức xấp xỉ 238 tỷ đồng, tức là bình quân mỗi hộ nông dân được đầu tư khoảng 27.700 đ/hộ/năm, trong khi mức đầu tư này ở một số quốc gia nông nghi??p trong khu vực như Thái Lan, Malayxia, Philippines, Indonexia,… là 50-80 USD/hộ/năm.
 
Thứ tư, đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghi??p ứng dụng công nghệ cao. Trên thực tế, trình độ chuyên môn của lao động khu vực nông thôn còn khá thấp trong khi hệ thống, chương trình đào tạo còn lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu trong công cuộc đổi mới của nền nông nghi??p. Để đào tạo nguồn nhân lực cao cho việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghi??p thì trước hết cần đổi mới phương pháp đào tạo nghề, ??ầu tư  cơ sở vật chất, biên soạn giáo trình cập nhật nội dung tiên tiến, cập nhật các thành tựu khoa học kỹ thuật nông nghi??p. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cần kết hợp với cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ theo hướng tạo lập thị trường lao động trong hoạt động khoa học và công nghệ.
 
Thứ năm, thiết lập thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong sản xuất nông nghi??p, việc tìm ??ầu ra cho sản phẩm là vấn đề quan trọng. Để tránh tình trạng nông dân “Được mùa mất giá” hay những đợt giải cứu nông sản như hiện nay thì Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ giá, hỗ trợ lãi suất hay cơ chế khuyến khích ??ầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cấp giao thông, ứng dụng công nghệ thông tin trong tiêu thụ nông sản./.
 
ThS. Vũ Thị Thúy Hằng
Trường Đại học Lâm nghi??p
 
 
Tài liệu tham khảo
1.Bùi Kim Sơn, Nông nghi??p Ấn Độ và cuộc cách mạng xanh, (Agriculture in India).
2.Joshi, Pradnya A (2015), Challenges of agriculture economy of India, The  Business  & Management  Review;  Lon-  don Vol. 5, Iss. 4, (Jan 2015).
3.Madhusudan Ghosh (2002), Trends, Random Walks and Structural Breaks in Indian Agriculture, Indian Journal of Agricultural Economics; Bombay Vol. 57, Iss. 4, (Oct-Dec 2002): 679-697.
      4.Wagh Rahul, Dr. Dongre Anil P (2016), Agricultural Sector: Status, Challenges and it’s Role in Indian Economy, Jour- nal of Commerce and Management Thought; Pune Vol. 7, Iss. 2, (Apr-Jun 2016).
5.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nong-thon/2015/33777/Chinh-sach-cua-An-Do-doi- voi-nong-nghiep-nong-dan-va.aspx.
6.https://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/8699/Nong-nghiep-An-Do-Thanh-tuu-va-bai-hoc.html.
Trang web Green Pepper Entertainment
.
向好友发送帖子 发布到 Facebook 将文章放在一个好的链接上 在 Google 书签上发布文章 发布到 Twitter 共享 打印此文章
返回页首
Liên Kết Giải T...
  • Khám phá liên kết giải trí trực tuyến ...
Trang web giải tr...
  • Khám phá trò chơi Crash đầy kịch tính tr...
Destiny of the Sun a...
  • Khám phá ứng dụng Destiny of the Sun and Moo...
Khám phá Link gi...
  • Khám phá Lẩu - nền tảng giải trí trực...
Trang Web Giải Tr...
  • Khám phá thế giới giải trí thẻ cao th...
  • KA Điện Tử
  • HB Điện Tử
  • VA Điện Tử
  • PS Điện Tử
  • FTG Điện Tử
  • BNG Điện Tử
  • R88 Điện Tử
  • Spribe Điện Tử
  • GEM Điện Tử
  • AFB Điện Tử
  • NS Điện Tử
  • MW Điện Tử
  • YB Điện Tử
  • Askme Điện Tử
  • NE Điện Tử
  • RTG Điện tử
  • EvoPlay Điện Tử
  • Live22 Điện Tử
  • baccarat trực tuyến
  • Trò Baccarat trực tiếp trực tuyến
  • Game bài Baccarat
  • Trang đánh Baccarat
  • Tải game Baccarat
  • SE Trực Tuyến
  • DG Trực Tuyến
  • EVO Trực Tuyến
  • WM Trực Tuyến
  • SA Trực Tuyến
  • BG Trực Tuyến
  • TP Trực Tuyến
  • MG Trực Tuyến
  • PT Trực Tuyến
  • AG Trực Tuyến
  • Cược thể thao
  • Lô đề
  • SOI CẦU XỔ SỐ
  • Dự đoán xổ số
  • TP Game Bài 3d
  • FTG Game Bài 3d
  • R88 Game Bài 3d
  • JILI Game Bài 3d
  • MG Game Bài 3d
  • V8 Game Bài 3d
  • KM Game Bài 3d
  • RTG Game Bài 3d
  • Ws168 Đá Gà
  • AOG Đá Gà
  • SABA Thể Thao
  • CMD Thể Thao
  • TP Xổ Số
  • VR Xổ Số
  • SW Xổ Số
  • TCG Xổ Số
  • Chiến thuật bắn cá
  • Chơi bắn cá đổi thưởng
  • Slots tiền thật
  • Chơi game kiếm tiền thật
  • tin nhanh bóng đá
  • đấu bóng đá
  • tỷ số bóng đá
  • 12bet
  • Thabet Casino
  • thabet
  • slot game SHBET
  • shbet
  • i9bet online casino trực tuyến
  • i9bet
  • XOSO66 app
  • xoso66
  • Thống kê loto kép
  • Xổ số Max 3D
  • XS Max 3D
  • Max 3D Thứ Hai
  • Xổ số Max 3D Pro
  • XS Max 3D Pro
  • Max 3D Pro thứ 3
  • Xổ số điện toán
  • Điện toán 6x36
  • Điện toán 6x36 Thứ Bảy
  • Điện toán 123
  • Điện toán 123 Thứ Ba
  • XS Thần tài
  • XS Thần tài Thứ Ba
  • Live Casino
  • Cổng Games
  • Khuyến Mãi
  • Nhiều người chơi
  • Trò Chơi
  • Casino Trực
  • thể thao
  • Lô Đề
  • Tài Xỉu
  • Xóc Đĩa
  • Bầu Cua
  • SABA - SPORTS
  • LÔ ĐỀ
  • GAME BÀI
  • Video thể thao
  • Chuyển nhượng bóng đá
  • Trực tiếp bóng đá
  • Tỷ số bóng đá
  • Nhận định bóng đá
  • Kết quả bóng đá
  • Lịch thi đấu bóng đá
  • TIỆN ÍCH BÓNG ĐÁ
  • Dự đoán xổ số
  • ĐÁNH ĐỀ
  • SOI CẦU XỔ SỐ
  • LỊCH THI ĐẤU BÓNG ĐÁ
  • SOI KÈO BÓNG ĐÁ
  • Sòng bạc trực tuyến
  • Cá cược thể thao
  • slot machine
  • sicbo
  • roulette
  • baccarat
  • blackjack
  • GAME NHANH
  • poker
  • TÀI XỈU
  • سلاٹس پر مفت اسپن کو کیسے متحرک کریں۔_سلاٹ بونس گیمز_علامتیں_آٹو پلے سلاٹ گیمز_فون سلاٹ گیمز کے ذریعے ادائیگی کریں۔
  • سلاٹ گیمز کے ساتھ کیسینو_آن لائن کیسینو سلاٹ مشینیں۔_عملی پلے سلاٹس_آٹو پلے سلاٹ گیمز_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں
  • بہترین فطرت پر مبنی سلاٹس_سلاٹ مشین ایپس_Novomatic Slot Machines_افسانوی مخلوق سلاٹ مشینیں_سلاٹ مشین کے جائزے اور درجہ بندی
  • پاکستان کے لیے ٹاپ اردو سلاٹ ایپس_آٹو پلے کی خصوصیات کے ساتھ بہترین سلاٹس_سب سے بڑے سلاٹ جیک پاٹس_مائیکرو گیمنگ سلاٹس_ویڈیو سلاٹس پر جیتنے کا طریقہ
  • NetEnt Slot Games_iOS آلات پر سلاٹ گیمز کھیلیں_فوری جیت کے ساتھ سلاٹس_بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹ مشین_سلاٹ گیمز اسلام آباد میں مقبول ہیں۔
  • نیٹلر سلاٹس_پاکستان میں موبائل کے لیے مفت سلاٹ گیمز_پاکستان کے لیے آن لائن سلاٹس_گولیاں کے لیے مفت سلاٹ گیمز_ٹاپ ریٹیڈ سلاٹ ایپس
  • بڑے جیک پاٹس کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_فوری کھیلنے کے اختیارات کے ساتھ سلاٹ گیمز_اردو میں کیسینو سلاٹس_پاکستانی کھلاڑیوں کے لیے آن لائن سلاٹ ٹورنامنٹ_ٹاپ سلاٹ گیم فورمز
  • ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پلےٹیک سلاٹس_سلاٹ مشین_سلاٹ مشین کی ادائیگیوں کو محفوظ بنائیں_آئی فون پر سلاٹ گیمز
  • ہائی لمیٹ سلاٹ مشینیں۔_سمندری ڈاکو سلاٹ مشینیں۔_فوری جیت سلاٹ مشینیں_کیسینو سلاٹ گیمز فیڈ بیک_ایک سے زیادہ بونس راؤنڈ کے ساتھ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
  • ارتقاء گیمنگ سلاٹس_اصلی پیسے کے لیے سلاٹس کھیلیں_ڈیسک ٹاپ پر سلاٹ گیمز کھیلیں_پے پال کے ساتھ سلاٹ مشینیں۔_کریڈٹ کارڈ سلاٹس
Sơ đồ trang web

© 2024 TieuthuyetViet. All rights reserved