
Thực hiện cuộc vận động kêu gọi người dân thành phố không xả rác ra đường và kênh rạch, vì thành phố sạch và giảm ngập nước, các cơ quan chức năng đang tập trung sức lực cải tạo, xử lý hệ thống kênh rạch bị ô nhiễm. Mặt khác, TPHCM cũng đã ra “tối hậu thư” cho 24 quận huyện là phải có các giải pháp xử lý nghiêm, chế tài mạnh đối với những hành vi lấn chiếm kênh rạch, sử dụng đất vào mục đích riêng. \r\n

Đó là khẳng định của Thủ tướng Chính phủ trong quan điểm xử lý hàng phế liệu tồn đọng tại các cảng, cũng như với vấn đề phế liệu nói chung và nguồn hàng phế liệu đang có xu hướng dịch chuyển từ các nước phát triển nhập khẩu vào Việt Nam. \r\n

Chiều 22-8, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia cảnh báo, ở vùng biển phía Đông đảo Luzon - Philippines đang có một cơn bão hoạt động và có tên quốc tế là Bailu.\r\n

Theo kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ TN-MT, đến năm 2100, nếu mực nước biển dâng 1cm thì TPHCM sẽ có khoảng 20% diện tích bị ngập và kéo theo đó là nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng gây hậu quả lớn cho phát triển kinh tế, sinh hoạt của người dân thành phố. \r\n
Bộ TN-MT vừa có Công văn số 4043 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về kiểm tra việc thu hồi giấy chứng nhận đã cấp.\r\n

Ngày 13-9, lãnh đạo Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước đã thống nhất đồng ý việc cho phép các dự án khai thác cát đã được cấp phép hoạt động trở lại sau thời gian tạm ngưng trên sông Đồng Nai.\r\n

Trong vài năm trở lại đây, những cư dân vùng đầu nguồn lũ An Giang - Đồng Tháp trăn trở khi nước lũ quá nhỏ, khó tìm được kế mưu sinh. Liệu sau “lũ nhỏ”, ĐBSCL phải gánh chịu tiếp hạn - mặn khốc liệt như năm 2016?\r\n

Song song với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, TPHCM đã và đang đối mặt với nhiều vấn đề môi trường phát sinh, điển hình như số lượng chất thải gia tăng, trong đó có chất thải sinh hoạt. \r\n

Ngày 17-9, Sở TN-MT TP Đà Nẵng cho biết, đơn vị đang tổ chức thi công công trình sử dụng bạt HDPE phủ các hộc chôn lấp rác thải. \r\n

Với thông điệp kêu gọi tất cả các quốc gia có những hành động thiết thực giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu, Việt Nam là một trong những nước sớm gia nhập Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone kể từ tháng 1-1994, cam kết tuân thủ các quy định của Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal.\r\n